Trò chơi trên bàn - Đánh cờ tướng online

Quay lại
Tiếp theo

Chương trình đào tạo tín chỉ

Trình độ đào tạo:        Đại học
Loại hình đào tạo:      Chính quy
Thời gian đào tạo:      4 năm

1. Mục tiêu đào tạo 

1.1. Mục tiêu chung

          Đào tạo được các cử nhân có sức khỏe, có đạo đức và phẩm chất chính trị tốt, được trang bị đủ ngoại ngữ để làm việc, có chuyên môn vững vàng, hiện đại có thể thích ứng với nhiều môi trường làm việc khác nhau, đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

1.2.   Mục tiêu cụ thể: Chuẩn đầu ra 

1/ Về phẩm chất đạo đức

- Trung thành với Tổ quốc, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam;

- Chấp hành nghiêm pháp luật của nhà nước, nội quy quy chế của nhà trường;

- Có lòng yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp, có lối sống lành mạnh, trung thực;

- Sinh viên phải đạt điểm rèn luyện theo quy định của Đại học Đông Đô;

2/ Về kiến thức

Sinh viên tốt nghiệp phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Điều 27 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy (Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT). Cụ thể:

- Sinh viên tốt nghiệp phải tích lũy đủ số tín chỉ quy định trong chương trình đào tạo đại học theo chuyên ngành được đào tạo, không còn nợ học phần/môn học nào;

- Có các chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng – An ninh và Giáo dục Thể chất;

- Trình độ ngoại ngữ: Có trình độ ngoại ngữ cơ bản và chuyên ngành để đọc và hiểu kiến thức chuyên môn, là nền tảng để sinh viên giao tiếp, làm việc và nâng cao trình độ.

- Trình độ tin học: Trình độ B (không chuyên);

- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Quan hệ quốc tế.                                                                                                                  

3/ Về năng lực

-         Kỹ năng nghề nghiệp:  

- Kỹ năng phát hiện, đề xuất các giải pháp để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn trong quan hệ quốc tế hiện nay cũng như các vấn đề về chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa và truyền thông trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam;

- Có khả năng vận dụng các kiến thức về lý luận chính  trị, lý luận về quan hệ quốc tế để dự đoán và định vị các vấn đề, các hiện tượng mới xuất hiện trong quan hệ quốc tế;

- Có khả năng khái quát các kết quả nghiên cứu thành các vấn đề lý luận để bổ sung vào lý thuyết quan hệ quốc tế;

- Kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp và ra các quyết định trong việc hoạch định các chính sách kinh tế và các chính sách đối ngoại;

- Kỹ năng thực hiện các giao dịch thương mại và kinh doanh quốc tế;

- Kỹ năng xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu trong hoạt động đối ngoại, kinh doanh quốc tế;

- Kỹ năng tư duy sáng tạo, phản biện, tương tác xã hội và làm việc trong xã hội toàn cầu;

- Có năng lực khởi sự kinh doanh, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, có khả năng chịu đựng áp lực trong công việc và sự thay đổi của môi trường làm việc;

- Kỹ năng nghiên cứu, lập kế hoạch, truyền thông, lựa chọn các kênh truyền thông phù hợp với mục đích công việc, đánh giá các chiến dịch quan hệ công chúng đối nội và đối ngoại;

- Kỹ năng truyền thông đa phương tiện, viết và thể hiện thông điệp của tổ chức bằng các hình thức truyền thông khác nhau;

- Có đủ kỹ năng để làm việc trong lĩnh vực về các hoạt động PR;

- Kỹ năng Quan hệ công chúng: Kỹ năng nói và thuyết phục công chúng (MC), làm việc theo nhóm, tổ chức sự kiện, xây dựng và phát triển thương hiệu, xử lý khủng hoảng, tổ chức trả lời phỏng vấn, họp báo, xây dựng chiến lược truyền thông; kỹ năng về báo chí;

- Có năng lực quản lý, lãnh đạo, năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong công việc.

-         Kỹ năng công cụ (khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học):

- Có kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ giúp người học sau khi tốt nghiệp có khả năng giao tiếp chủ động và sử dụng tốt tiếng Anh, tiếng Nhật  trong các vị trí công tác thực tế.

- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và biết cách sử dụng một số phần mềm ứng dụng, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn công tác;

- Sử dụng được các công cụ hỗ trợ điện tử trong quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế;

- Kỹ năng nâng cao ý thức và gia tăng giá trị cho bản thân, nâng cao hiệu suất lao động và học tập;

- Có khả năng tìm kiếm, nghiên cứu kiến thức mới, ứng dụng các kỹ thuật, công cụ mới để giải quyết những vấn đề chuyên môn của ngành vào thực tiễn.

4/ Hành vi – Ý thức

- Có ý thức và năng lực cải tiến trong công việc được giao;

- Có ý thức chấp hành sự phân công, điều động công tác của tổ chức;

- Có ý thức quan tâm đến sự phát triển của đơn vị;

- Có ý thức tự giác, tự học để nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp;

- Tự tin, có bản lĩnh và tự khẳng định năng lực của bản thân thông qua công việc được giao;

Sinh viên tốt nghiệp ngành: Quan hệ quốc tế - Đại học Đông Đô được cấp:

- Bằng:  Cử nhân Quan hệ quốc tế;

- Bảng điểm và Hồ sơ sinh viên (chứng nhận đạt chuẩn về kiến thức, phẩm chất đạo đức, sức khỏe, hành vi và thái độ).

     5/ Vị trí công tác có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp (cơ hội nghề nghiệp)

Với 4 chuyên ngành được đào tạo, Sinh viên có kiến thức rộng về phạm vi, sâu về chuyên ngành và vững về các nghiệpvụ cụ thể, sinh viên  tốt nghiệp ngành Quan hệ quốc tế có thể làm các công việc sau:

- Làm công tác đối ngoại tại các cơ quan ngoại giao ở Trung ương và địa phương, các Vụ hợp tác quốc tế, các cơ quan báo chí và truyền thông về đối ngoại;

- Làm việc trong các cơ quan Đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài hoặc làm việc trong các cơ quan đại diện của nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong nước và nước ngoài, các loại hình doanh nghiệp khác nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh;

- Làm công tác nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế  trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại Việt Nam,  một số nước trong khu vực và trên thế giới;

- Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh doanh quốc tế có thể làm việc tại: Các Tập đoàn đa và xuyên quốc gia, các Công ty truyền thông, các Tổ chức nghiên cứu thị trường, các Đại diện thương mại của nước ngoài hay Tham tán thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, các Công ty phân phối, các Tổ chức tài chính- ngân hàng, Hiệp Hội ngành nghề cũng như các Tổ chức nghiên cứu, các trường Đại học trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế;

- Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quan hệ công chúng  và truyền thông khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí: Chuyên viên PR; Phóng viên, biên tập viên; Chuyên viên phân tích và tư vấn quan hệ công chúng; Chuyên viên hoặc quản lý tại các công ty, tổ chức tư vấn quản trị truyền thông doanh nghiệp, tại các Bộ và Sở, Ban, Ngành liên quan đến truyền thông; nghiên cứu và giảng dạy về PR  trong các cơ sở giáo dục.

2. Nội dung chương trình đào tạo

               Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 135      (không bao gồm GDTC & GDQP - AN).

STT

Các khối kiến thức

Số tín chỉ

Tỉ lệ phần trăm (%)

A. Khối kiến thức giáo dục đại cương

52

38,52%

1

    Kiến thức giáo dục chung (LLCT, NN,...)

41

30,37%

2

    Kiến thức Toán, KHTN

-

 

3

    Kiến thức KHXH - NV

11

8,15%

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

79

58,52%

1

    Kiến thức cơ sở ngành, nhóm ngành

16

11,85%

2 +3

    Kiến thức ngành, chuyên ngành

54

40%

4

   Kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp

1

0,74%

5

   Khóa luận tốt nghiệp

8

5,93%

C. Khối kiến thức tự chọn 

4

2,96%

1

     Kiến thức đại cương tự chọn

2

1,48%

2

    Kiến thức chuyên nghiệp tự chọn

2

1,48%

 A - KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG (41 tín chỉ)

            A1. Khối kiến thức giáo dục chung 

STT

Mã môn

Tên môn

Số TC

Số giờ

Số giờ lên lớp

Số giờ BT/TH trên lớp

1

C0.01

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 1

2

36

33

3

2

C0.02

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 2

3

54

50

4

3

C0.03

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

36

23

13

4

C0.04

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

54

50

4

5

C0.05

Pháp luật đại cương

2

36

26

10

6

C0.06

Kỹ năng mềm

2

36

18

18

7

C0.07

Tiếng Anh 1

3

54

54

 

8

C0.08

Tiếng Anh 2

3

54

54

 

9

C0.09

Tiếng Anh 3

3

54

54

 

10

C0.10

Tiếng Anh 4

3

54

54

 

 

11

C0.11

Tiếng Nhật 1

4

72

72

 

12

C0.12

Tiếng Nhật 2

4

72

72

 

13

C0.13

Tiếng Nhật 3

4

72

72

 

14

C0.14

Tiếng Nhật 4

3

54

54

 

15

C0.16

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

16

C0.17

Giáo dục thể chất

 

 

 

 

Tổng

41

738

 

 

             A2. Các môn học chung khối Kinh tế - Xã hội   

(Gồm các ngành QTKD, DL, QHQT, TCNH,TTH, NN)

STT

Mã môn

Tên môn

Số TC

Số giờ

Số giờ lên lớp

Số giờ BT/TH trên lớp

1

C2.01

Tin học đại cương

3

54

9

45

2

C2.02

Xã hội học đại cương

2

36

27

9

3

C2.03

Tâm lý học đại cương

2

36

30

6

4

C2.04

Logic học

2

36

27

9

5

C2.05

Lịch sử văn minh thế giới

2

36

27

9

Tổng

11

198

 

 

 

 

           B-    KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP (79 tín chỉ)

STT

Mã môn

Tên môn

Số TC

Số tiết

LT

BT/TH/TL

 

 

QHQT-1

Khối kiến thức cơ sở

khối ngành và nhóm ngành

16

288

200

88

1

QHQT.1.1

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2

36

27

9

2

QHQT.1.2

Báo chí và thông tin đối ngoại

2

36

30

6

3

QHQT.1.3

Kinh tế học đại cương

2

36

29

7

4

QHQT.1.4

Hội nhập văn hóa quốc tế

2

36

24

12

5

QHQT.1.5

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

2

36

18

18

6

QHQT.1.6

Luật quốc tế (công pháp, tư pháp quốc tế)

2

36

24

12

7

QHQT.1.7

 Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam

2

36

24

12

8

QHQT.1.8

Địa Chính trị - Kinh tế

2

36

24

12

QHQT-2

   Khối kiến thức ngành

19

342

240

102

1

QHQT.2.1

Nhập môn ngoại giao  và Lý luận Quan hệ quốc tế

2

36

24

12

2

QHQT.2.2

Chính sách đối ngoại Việt Nam I

2

36

24

12

3

QHQT.2.3

Đàm phán quốc tế

2

36

24

12

4

QHQT.2.4

Lịch sử quan hệ quốc tế I

2

36

24

12

5

QHQT.2.5

Quan hệ  kinh tế quốc tế

3

54

42

12

6

QHQT.2.6

Chính sách đối ngoại Việt Nam II

2

36

30

6

7

QHQT.2.7

Lịch sử quan hệ quốc tế II

2

36

24

12

8

QHQT.2.8

Các tổ chức quốc tế

2

36

24

12

9

QHQT.2.9

Tổ chức sự kiện quốc tế

2

36

24

12

QHQT-3

Khối kiến thức chuyên ngành

35

630

340

290

QHQT.3.1

Quan hệ đối ngoại

 

 

 

 

1

QHQT.3.1.1

Lễ tân ngoại giao

2

36

18

18

2

QHQT.3.1.2

Marketing quốc tế

2

36

24

12

3

QHQT.3.1.3

Nghiệp vụ thư ký văn phòng

2

36

18

18

4

QHQT.3.1.4

Các  vấn đề an ninh khu vực châu Á- Thái Bình Dương

3

54

42

12

5

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật chuyên ngành

(Tiếng Nhật 5/ 6)

6

108

60

48

6

QHQT.3.1.6

Tiếng Anh chuyên ngành

(ĐN5 ; ĐN6 ; ĐN7; ĐN8)

16

288

130

158

7

QHQT.3.1.7

Các vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế

2

36

24

12

8

QHQT.3.1.8

Truyền thông và quan hệ công chúng

2

36

24

12

QHQT.3.2

Kinh tế  đối ngoại

 

 

 

 

1

QHQT.3.2.1

Thuế và hệ thống thuế

2

36

24

12

2

QHQT.3.1.2

Marketing quốc tế

2

36

24

12

3

QHQT.3.2.3

Nghiệp vụ ngoại thương (giao dịch, vận tải, bảo hiểm)

3

54

36

18

4

QHQT.3.2.4

Thanh toán quốc tế

2

36

24

12

5

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật chuyên ngành

(Tiếng Nhật 5/ 6)

6

108

60

48

6

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh chuyên ngành

(KT5; KT6;KT7;KT8)

16

288

130

158

7

QHQT.3.2.7

Luật kinh doanh quốc tế

2

36

24

12

8

QHQT.3.2.8

Quản trị nhân lực

2

36

24

12

QHQT.3.3

Kinh doanh quốc tế

 

 

 

 

1

QHQT.3.3.1

Kinh doanh quốc tế

2

36

24

12

2

QHQT.3.1.2

Marketing quốc tế

2

36

24

12

3

QHQT.3.2.3

Nghiệp vụ ngoại thương (giao dịch, vận tải, bảo hiểm)

3

54

36

18

4

QHQT.3.3.4

Logicstics

2

36

24

12

5

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật chuyên ngành

(Tiếng Nhật 5/ 6)

6

108

60

48

6

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh chuyên ngành

(KT5; KT6;KT7;KT8)

16

288

130

158

7

QHQT.3.3.7

Khởi sự doanh nghiệp

2

36

24

12

8

QHQT.3.2.8

Quản trị nhân lực

2

36

24

12

QHQT.3.4

Quan hệ công chúng và Truyền thông

 

 

 

 

1

QHQT.3.1.8

Truyền thông và quan hệ công chúng

2

36

24

12

2

QHQT.3.4.2

Các thể loại báo chí

2

36

24

12

3

QHQT.3.4.3

Nghiệp vụ báo chí

3

54

36

18

4

QHQT.3.4.4

Quan hệ công chúng ứng dụng

3

54

27

27

5

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật chuyên ngành

(Tiếng Nhật 5/ 6)

6

108

60

48

6

QHQT.3.4.6

Tiếng Anh chuyên ngành

(QT5; QT6; QT7; QT8)

16

288

130

158

7

QHQT.3.4.7

Nghiệp vụ truyền thông

3

54

36

18

QHQT.3.5

Kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp (Hướng nghiệp)

1

18

3

15

QHQT.3.6

Khóa luận tốt nghiệp /Báo cáo thực tập

8

144

120

24

Tổng (B)

79

1422

942

500\

               C - KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN

 

Tự chọn 1

 

STT

Mã môn

Tên môn

Số TC

Số tiết

LT

BT/TH/TL

QHQT.5.1

Tự chọn 1

2

36

24

12

1

QHQT.5.1.1

Văn hóa tổ chức

2

36

24

12

2

QHQT.5.1.2

 Kinh tế thị trường

2

36

24

12

3

QHQT.5.1.3

Quản trị thương hiệu

2

36

24

12

4

QHQT.5.1.4

Chính trị học đại cương

2

36

24

12

 

Tự chọn 2

 

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

LT

BT/TH/TL

QHQT.5.2.1

Chuyên ngành  Quan hệ  đối ngoại 

2

36

24

12

1

QHQT.5.2.1.1

An ninh và xung đột trong QHQT

2

36

24

12

2

QHQT.5.2.1.2

Chính sách đối ngoại của các nước lớn

2

36

24

12

3

QHQT.5.2.1.3

Ngoại giao văn hóa

2

36

24

12

4

QHQT.5.2.1.4

Phân tích sự kiện quốc tế

2

36

24

12

5

QHQT.5.2.1.5

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam

2

36

24

12

QHQT.5.2.2

Chuyên ngành: kinh tế đối ngoại

2

36

24

12

1

QHQT.5.2.2.1

Nghiệp vụ hải quan

2

36

24

12

2

QHQT.5.2.1.2

Chính sách đối ngoại của các nước lớn

2

36

24

12

3

QHQT.5.2.1.3

Ngoại giao văn hóa

2

36

24

12

4

QHQT.5.2.1.4

Phân tích sự kiện quốc tế

2

36

24

12

5

QHQT.5.2.1.5

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam

2

36

24

12

QHQT.5.2.3

Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

2

36

24

12

1

QHQT.5.2.3.1

Luật kinh doanh quốc tế

2

36

24

12

2

QHQT.5.2.1.2

Chính sách đối ngoại của các nước lớn

2

36

24

12

3

QHQT.5.2.1.3

Ngoại giao văn hóa

2

36

24

12

4

QHQT.5.2.1.4

Phân tích sự kiện quốc tế

2

36

24

12

5

QHQT.5.2.1.5

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam

2

36

24

12

QHQT.5.2.4

Chuyên ngành: Quan hệ công chúng và truyền thông

2

36

24

12

1

QHQT.5.2.4.1

Truyền thông Marketing

2

36

24

12

2

QHQT.5.2.1.2

Chính sách đối ngoại của các nước lớn

2

36

24

12

3

QHQT.5.2.1.3

Ngoại giao văn hóa

2

36

24

12

4

QHQT.5.2.1.4

Phân tích sự kiện quốc tế

2

36

24

12

5

QHQT.5.2.1.5

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam

2

36

24

12

               


3. PHÂN BỔ MÔN HỌC THEO HỌC KỲ

           Học kỳ 1

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

C0.01

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 1

2

36

2

C2.04

Logic học  

2

36

3

C0.05

Pháp luật Đại cương

2

36

4

C2.05

Lịch sử văn minh thế giới

2

36

5

C2.01

Tin học đại cương  

3

54

6

C0.11

Tiếng Nhật 1

4

72

7

C0.07

Tiếng Anh 1

3

54

Tổng

18

324

            Học kỳ 2

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

C0.02

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 2

3

54

2

C2.03

Tâm lý học đại cương

2

36

3

QHQT.1.1

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2

36

4

QHQT.5.1

Tự chọn 1

2

36

5

QHQT.1.4

Hội nhập văn hóa quốc tế

2

36

6

C0.12

Tiếng Nhật 2

4

72

7

C0.08

Tiếng Anh 2

3

54

Tổng

18

324

           Học kỳ 3

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

C2.02

Xã hội học đại cương

2

36

2

C0.03

Tư tưởng HCM

2

36

3

QHQT.1.3

Kinh tế học đại cương

2

36

4

QHQT.1.4

Kỹ năng mềm

2

36

5

QHQT.1.2

Báo chí và thông tin đối ngoại

2

36

6

C0.13

Tiếng Nhật 3

4

72

7

C0.09

Tiếng Anh 3

3

54

8

QHQT.1.8

Địa Chính trị - Kinh tế

2

36

Tổng

19

342

           Học kỳ 4

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.1

Nhập môn ngoại giao  và Lý luận QHQT

2

36

2

QHQT.2.3

Đàm phán quốc tế

2

36

3

QHQT.1.5

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

2

36

4

QHQT.2.4

Lịch sử quan hệ quốc tế I

2

36

5

C0.04

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

54

6

QHQT.1.6

Luật quốc tế (công pháp, tư pháp quốc tế)

2

36

7

C0.14

Tiếng Nhật 4

3

54

8

C0.10

Tiếng Anh 4

3

54

Tổng

19

424

           Học kỳ 5  Chuyên ngành: Quan hệ đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.2

Chính sách đối ngoại VN I

2

36

2

QHQT.2.7

Lịch sử quan hệ quốc tế II

2

36

3

QHQT.3.1.2

Marketing quốc tế

2

36

4

QHQT.2.5

Quan hệ  kinh tế quốc tế

3

54

5

QHQT.3.1.1

Lễ tân ngoại giao

2

36

6

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 5

3

54

7

QHQT.3.1.6

Tiếng Anh ĐN5

4

72

Tổng

18

324

           Học kỳ 5: Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.2

Chính sách đối ngoại Việt Nam I

2

36

2

QHQT.2.7

Lịch sử quan hệ quốc tế II

2

36

3

QHQT.3.1.2

Marketing quốc tế

2

36

4

QHQT.2.5

Quan hệ  kinh tế quốc tế

3

54

5

QHQT.3.2.1

Thuế và hệ thống thuế

2

36

6

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 5

3

54

7

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT5

4

72

Tổng

18

324

           Học kỳ 5: Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.2

Chính sách đối ngoại Việt Nam I

2

36

2

QHQT.2.7

Lịch sử quan hệ quốc tế II

2

36

3

QHQT.2.5

Quan hệ  kinh tế quốc tế

3

54

4

QHQT.3.1.2

Marketing quốc tế

2

36

5

QHQT.3.3.1

Khởi sự doanh nghiệp

2

36

6

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 5

3

54

7

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT5

4

72

Tổng

18

324

           Học kỳ 5: Chuyên ngành: Quan hệ công chúng và truyền thông

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.2

Chính sách đối ngoại VN I

2

36

2

QHQT.2.7

Lịch sử quan hệ quốc tế II

2

36

3

QHQT.2.5

Quan hệ  kinh tế quốc tế

3

54

4

QHQT.3.4.2

Các thể loại báo chí

2

36

5

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 5

3

54

6

QHQT.3.4.6

Tiếng Anh QT 5

4

72

Tổng

16

288

           Học kỳ 6  Chuyên ngành: Quan hệ đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.6

Chính sách đối ngoại Việt Nam II

2

36

3

QHQT.1.7

 Chính sách kinh tế đối ngoại VN

2

36

4

QHQT.3.1.8

Truyền thông và quan hệ công chúng

2

36

5

QHQT.3.1.4

Các  vấn đề an ninh khu vực châu Á- TBD

3

54

6

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 6

3

54

7

QHQT.3.1.6

Tiếng Anh ĐN6

4

72

Tổng

16

288

           Học kỳ 6: Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.6

Chính sách đối ngoại Việt Nam II

2

36

3

QHQT.1.7

 Chính sách kinh tế đối ngoại VN

2

36

4

QHQT.3.2.3

Nghiệp vụ ngoại thương

3

54

5

QHQT.3.2.4

Thanh toán quốc tế

2

36

6

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 6

3

54

7

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT6

4

72

Tổng

16

288

           Học kỳ 6: Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.6

Chính sách đối ngoại Việt Nam II

2

36

3

QHQT.1.7

 Chính sách kinh tế đối ngoại VN

2

36

4

QHQT.3.2.3

Nghiệp vụ ngoại thương

3

54

6

QHQT.3.3.4

Logicstics

2

36

7

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 6

3

54

8

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT6

4

72

Tổng

16

288

            Học kỳ 6: Chuyên ngành: Quan hệ công chúng và truyền thông

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.2.6

Chính sách đối ngoại Việt Nam II

2

36

3

QHQT.1.7

 Chính sách kinh tế đối ngoại VN

2

36

4

QHQT.3.3.3

Nghiệp vụ báo chí

3

54

6

QHQT.3.1.8

Truyền thông và quan hệ công chúng

2

36

7

QHQT.3.1.5

Tiếng Nhật 6

3

54

8

QHQT.3.4.6

Tiếng Anh QT6

4

72

Tổng

16

288

           Học kỳ 7  Chuyên ngành: Quan hệ đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.5.2

Tự chọn 2

2

36

2

QHQT.2.8

Các tổ chức quốc tế

2

36

3

QHQT.3.1.3

Nghiệp vụ thư ký văn phòng

2

36

4

QHQT.3.1.7

Các vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế

2

36

5

QHQT.2.9

Tổ chức sự kiện quốc tế

2

36

7

QHQT.3.1.6

Tiếng Anh ĐN7

4

72

Tổng

14

252

            Học kỳ 7: Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.5.2

Tự chọn 2

2

36

2

QHQT.2.8

Các tổ chức quốc tế

2

36

3

QHQT.3.2.7

Luật kinh doanh quốc tế

2

36

4

QHQT.3.2.8

Quản trị nhân lực

2

36

5

QHQT.2.9

Tổ chức sự kiện quốc tế

2

36

7

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT7

4

72

Tổng

14

252

           Học kỳ 7: Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.5.2

Tự chọn 2

2

36

2

QHQT.2.8

Các tổ chức quốc tế

2

36

3

QHQT.3.2.7

Kinh doanh quốc tế

2

36

4

QHQT.3.2.8

Quản trị nhân lực

2

36

5

QHQT.2.9

Tổ chức sự kiện quốc tế

2

36

7

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT7

4

72

Tổng

14

252

           kỳ 7: Chuyên ngành: Quan hệ công chúng và truyền thông

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.5.2

Tự chọn 2

2

36

2

QHQT.2.8

Các tổ chức quốc tế

2

36

3

QHQT.3.4.4

Quan hệ công chúng ứng dụng

3

54

4

QHQT.3.4.7

Nghiệp vụ truyền thông

3

54

5

QHQT.2.9

Tổ chức sự kiện quốc tế

2

36

7

QHQT.3.4.6

Tiếng Anh QT7

4

72

Tổng

16

288

           Học kỳ 8  Chuyên ngành: Quan hệ đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.3.1.6

Tiếng Anh ĐN8

4

72

2

QHQT.3.4

Hướng nghiệp

1

18

3

QHQT.3.5

Khóa luận tốt nghiệp /Báo cáo thực tập và thi tốt nghiệp

8

144

Tổng

13

234

            Học kỳ 8  Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

 

1

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT8

4

72

 

2

QHQT.3.4

Hướng nghiệp

1

18

 

3

QHQT.3.5

Khóa luận tốt nghiệp /Báo cáo thực tập

và thi tốt nghiệp

8

144

 

Tổng

13

234

 


            Học kỳ 8  Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.3.2.6

Tiếng Anh KT8

4

72

2

QHQT.3.4

Hướng nghiệp

1

18

3

QHQT.3.5

Khóa luận tốt nghiệp /Báo cáo thực tập

và thi tốt nghiệp

8

144

Tổng

13

234

            Học kỳ 8  Chuyên ngành: Quan hệ công chúng và truyền thông

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

QHQT.3.3.6

Tiếng Anh QT8

4

72

2

QHQT.3.4

Hướng nghiệp

1

18

3

QHQT.3.5

Khóa luận tốt nghiệp /Báo cáo thực tập và thi tốt nghiệp

8

144

Tổng

13

234


PHẦN MÔ TẢ MÔN HỌC
1. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin (HPI) (
The basic principles of Marxism-Leninism)

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo

Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (P1) gồm chương mở đầu và Phần thứ nhất. Chương mở đầu giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học, Phần thứ nhất gồm 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.

2. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin (HPII)  (The basic principles of Marxism-Leninism)

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo

Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (P2) gồm 2 phần: Phần thứ hai gồm 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phần thứ ba gồm 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

3. Tin học (Informatics)

Môn học này nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về tin học, máy tính; phân biệt được phần cứng và phần mềm máy tính. Biết nguyên lý làm việc một hệ điều hành, biết sử dụng một số phần mềm văn phòng như Windows, Word, Excel, một số kiến thức cơ bản về mạng internet.

Chương trình gồm 5 phần kiến thức chính:

a./ Những hiểu biết về tin học cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về tin học, giới thiệu về thông tin và cách biểu diễn thông tin, mô hình máy tính, phân loại phần cứng, phần mềm.

b./ Giới thiệu hệ điều hành Windows và các chức năng của nó, hướng dẫn thực hiện các thao tác cơ bản trên Desktop, Start menu, Computer, Control Panel.

c./ Phần soạn thảo văn bản Word: Hướng dẫn cách trình bày, định dạng một văn bản theo đúng chuẩn. Cách sử dụng một số tính năng nâng cao như: trộn thư, tạo mục lục, chèn các đối tượng đặc biệt, chèn chú thích, phụ đề...

d./ Phần bảng tính Excel: Hướng dẫn cách trình bày, định dạng một bảng tính theo yêu cầu. Cung cấp các thao tác và các hàm hỗ trợ việc cập nhật, tính toán, thống kê, tổng hợp, lọc, sắp xếp, kết xuất dữ liệu.

e./ Phần Internet và Email cung cấp các kiến thức nền tảng về Internet, cách tra cứu thông tin, cách đăng ký, sử dụng và khai thác các dịch vụ trên Internet. Giúp sinh viên có công cụ trao đổi điện tử và khả năng tự học sau này.

         4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary Path of Vietnam Communist Party)

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

- Môn học này nhằm:

+ Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

+ Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

- Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương:

Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam  và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng;

chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương IV: Đường lối công nghiệp hoá; chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII: Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

5. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

- Mục tiêu môn học:

+ Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá, Hồ Chí Minh.

+ Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin  tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta.

+ Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

- Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.

6. Tiếng Anh (English)

Đây là phần nội dung ngoại ngữ cơ bản nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, các kỹ năng giao tiếp thông dụng cùng với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp và làm việc phù hợp với chuyên ngành sinh viên được đào tạo. Yêu cầu đạt trình độ giao dịch thông thường và đáp ứng yêu cầu của công việc, có được kiến thức cơ bản về 5 kỹ năng Dịch, đọc hiểu, nghe, viết, nói. Đọc hiểu được công văn giấy tờ nước ngoài gửi đến và hiểu được khi giao dịch với người nước ngoài.      

MARKET  LEADER là giáo trình tiếng Anh kinh doanh được thiết kế nhằm trang bị cho người học các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ sống động vào thực tế công việc hàng ngày, như: các kỹ năng giao tiếp đàm phán, thuyết trình, chủ trì cuộc họp, các kỹ năng giao dịch trong công việc…Ngữ liệu được chắt lọc qua các bài báo lấy từ “Thời báo tài chính” (Financial Times) - một trong những tờ báo có uy tín lớn nhất nước Anh. Các tình huống đưa ra với các cách giải quyết hợp lý đều được lấy từ các công ty đang hoạt động ở khắp mọi miền trên thế giới. Sinh viên được thực hành tiếng Anh thông qua việc mô phỏng tình huống có thật trong cuộc sống, qua đó giúp các em làm quen với môi trường làm việc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. MARKET LEADER có đầy đủ các phần bài tập về ngữ pháp, từ vựng, các cấu trúc luyện nghe, nói, đọc, viết đan xen nhau theo các chủ đề khác nhau để sinh viên có thể học và thực hành giao tiếp tiếng Anh ngay trên lớp, đạt được mục tiêu đề ra.

7. Tiếng Nhật (Japanese)

Môn học này là môn  ngoại ngữ được đưa vào chương trình học dành cho sinh viên không chuyên ngữ. Thời lượng học  kéo dài liên tục suốt 7 kỳ học, trong đó 4 kỳ học đầu tiên là học kỳ 1, 2, 3 và 4 sinh viên được cung cấp các kiến thức và kỹ năng giao tiếp từ cơ bản đến nâng cao;

3 học kỳ sau học kỳ 5, 6, 7 cung cấp các kiến thức và từ ngữ bám sát theo từng chuyên ngành của sinh viên.  Ngoài ra, còn trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hành tiếng: kỹ năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng viết, kỹ năng nói theo từng học kỳ với các cấp độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Kết thúc môn học sinh viên có thể tích lũy hơn 15.000 từ vựng thuộc các chủ điểm khác nhau, trình độ năng lực đạt trình độ  trung cấp Tiếng Nhật tương đương N3 đủ để đáp ứng cho sinh viên trong việc giao tiếp và làm việc.

8.  Chính sách ngoại giao VN I  (Vietnam’s diplomatic policy)

Cung cấp cho sinh viên những bài học của cha ông ta về chính sách bang giao với các nước láng giềng và phương thức tiến hành các mối bang giao đó, xuất phát từ các nhiệm vụ giành và giữ độc lập dân tộc, gây dựng hòa hiếu, chống xâm lược, mở mang và xây dựng đất nước cường thịnh; tổng kết những kinh nghiệm của cha ông trong việc kết hợp đấu tranh ngoại giao với các hình thức đấu tranh khác như: chính trị, quân sự và kinh tế để bảo vệ quyền lợi tối cao của dân tộc. Truyền thống ngoại giao hòa hiếu của cha ông ta, tạo nên một trong những cơ sở của ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

9. Chính sách ngoại giao VN II  (Vietnam’s diplomatic policy)

Môn học tập trung làm rõ những nội dung chính trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ sau năm 1975, những kết quả hoạt động đối ngoại gắn liền với những biến động của tình hình thế giới và tình hình trong nước, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong hoạt động ngoại giao, những thành công và có cả những tồn tại, vừa mang tính lý luận lại có ý nghĩa thực tiễn.

10. Logic học (Logic study)

Néi dung cña c¸c ch­¬ng trong tËp bµi gi¶ng liªn quan ®Õn nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n nhÊt cña logic häc h×nh thøc. Trªn c¬ së n¾m b¾t ®­îc b¶n chÊt cña kh¸i niÖm, kiÓu kh¸i niÖm vµ nhÊt lµ c¸c thao t¸c logic xö lý kh¸i niÖm, sinh viªn, sÏ tiÕp tôc lÜnh héi nh÷ng h×nh thøc t­ duy c¬ b¶n tiÕp sau. Nh÷ng tri thøc míi ®­îc t×m ra trªn c¬ së cña nh÷ng tri thøc ®· biÕt thÓ hiÖn søc m¹nh cña t­ duy trõu t­îng. VÊn ®Ò này ®­îc tr×nh bµy trong phÇn ®o¸n vµ suy luËn. Tõ viÖc n¾m b¾t ®­îc c¸c h×nh thøc c¬ b¶n cña t­ duy, c¸c quy luËt logic h×nh thøc c¬ b¶n cña t­ duy, sinh viªn hiÓu ®­îc c¸c qu¸ tr×nh t­ duy, hiÓu ®­îc viÖc t×m ra nh÷ng tri thøc míi, nh÷ng luËn ®iÓm khoa häc míi cÇn ph¶i ®­îc kh¼ng ®Þnh trªn c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn th× míi trë thµnh ch©n lý.

11. Nhập môn ngoại giao và  lý luận QHQT (Introduction to diplomacy and International Relation Theory)

Cung cấp những kiến thức nhập môn về lý luận quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại với chính sách đối nội. Hiểu biết cơ bản về các cơ quan đối ngoại của Nhà nước, các công việc phải làm của một cơ quan đối ngoại nhà nước. Là môn học nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế. Sự phát sinh và phát triển của khoa học quan hệ quốc tế  là xuất phát từ yêu cầu khách quan của xã hội loài người trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và đấu tranh phát triển sản xuất. Lý luận quan hệ quốc tế  có nhiều trường phái, sinh viên phải vận dụng lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu quan hệ quốc tế, coi đó là công cụ tư duy then chốt để hiểu bản chất của quan hệ quốc tế  hiện đại.

Môn học nêu ra các khái niệm chung về ngoại giao. Tổng quan về Khoa học Lý luận QHQT (đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và vị trí trong hệ thống các khoa học nghiên cứu QHQT); khái quát các quan điểm chủ yếu trên thế giới về QHQT như Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do, Chủ nghĩa Mác- Lê nin; về các Chủ thể của QHQT; về Hệ thống QHQT.

12. Xã hội học đại cương (General Sociology)

Cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về xã hội học: đối tượng nghiên cứu xã hội học, những khái niệm, lý thuyết và những chuyên ngành chính của xã hội học, các thiết chế và tổ chức xã hội cơ bản, quá trình hình thành và phát triển một số trường phái xã hội học.

Học phần cũng trang bị những kỹ năng sử dụng các phương pháp định tính, định lượng trong việc nghiên cứu xã hội học.

Xã hội học là môn khoa học mới ra đời, xuất hiện vào cuối  thế kỷ XIX, danh từ “ Xã hội học” được Auguste Comte (1798 – 1857) nhà triết học thực chứng người Pháp sử dụng đầu tiên. Lý luận Xã hội học có một vị trí hết sức quan trọng đối với con người và xã hội loài người.  Xã hội học là một môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu khoa học về những con người trong mối tương quan với nhau. Trọng tâm nghiên cứu của xã hội học là nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người, con người với môi trường tự nhiên và xã hội.

Xã hội học đại cương là phần mở đầu, cơ sở, dành cho đào tạo các ngành cử nhân hoặc sau đại hoc. Vì vậy, yêu cầu môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và khái quát có hệ thống về tri thức xã hội học, bao gồm: đối tượng, chức năng của xã hội học, lịch sử hình thành và phát triển của xã hội. Sau khi học xong chương trình Xã hội học đại cương, học viên có thể đi sâu nghiên cứu những chuyên ngành cụ thể, vận dụng tri thức xã hội học vào các lĩnh vực khoa học khác và hoạt động thực tiễn.

 

13. Các thể loại báo chí (The media genre)

Các thể loại báo chí  là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng, sự ra đời và phát triển  của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm của các thể loại báo chí. Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kỹ năng trong việc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức của thể loại tác phẩm , từ đó tiến hành đánh giá, nhận định, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách thu thập và xử lý thông tin đến thể hiện tác phẩm báo chí.


14. Lịch sử văn minh thế giới (History of World Civilization)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống  về sự phát triển văn minh nhân loại (qua những nền văn minh tiêu biểu ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy- La ...), về bước chuyển sang nền văn minh công nghiệp và văn minh thông tin, những nguyên tắc và mối tương quan giữa hội nhập văn minh thế giới và giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
           15. Kinh tế học đại cương (Economics Foundation)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô: cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường và vai trò chi phối của Chính phủ vào nền kinh tế, các vấn đề liên quan đến sự lựa chọn của người tiêu dùng và hoạt động của các nhà sản xuất, những điều kiện cân đối tổng thể của nền kinh tế, vai trò của các hoạt động đầu tư, tiết kiệm, chi tiêu của Chính phủ và ngoại thương, đặc biệt là các chính sách tài chính và tiền tệ tác động đến phát triển kinh tế, các hiện tượng kinh tế (lạm phát, thất nghiệp....).

16. Pháp luật đại cương (General Law)

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật đồng thời giới thiệu sơ lược về một số ngành luật của hệ thống pháp luật Việt Nam.

 Nội dung môn học: Môn học gồm 05 chương, chia làm 2 học phần:

 Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước (nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò, hình thức, bộ máy nhà nước , bản chất, chức năng của nhà nước Việt Nam).

 Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật (nguồn gốc, bản chất, thuộc tính, vai trò, hình thức của pháp luật, quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, pháp chế) và một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (luật hình sự, luật tố tụng hình sự. luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hôn nhân và gia đình,…)
           
17. Tâm lý học đại cương (General Psychology)

Học phần Tâm lý học đại cương giúp sinh viên nắm được bản chất của hiện tượng tâm lý con người; các phương pháp nghiên cứu tâm lý; vai trò quyết định của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Học phần này còn cung cấp cho sinh viên những đặc điểm, những quy luật của hoạt động nhận thức – tình cảm – ý chí của con người và các con đường để sinh viên tự hoàn thiện nhân cách của mình. Có thể nói học phần này giúp chúng ta “biết mình” và “biết người” để phối hợp hành động hiệu quả.

     18. Địa Chính trị - kinh tế  (Geopolitics - Geoeconomics)

Địa chính trị - kinh tế là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Hệ thống về các quan điểm; một số lý thuyết địa chính trị của thế giới; quan điểm địa chính trị trong chiến lược và chính sách phát triển quốc gia của một số nước và khu vực chủ chốt trên thế giới. Từ đó liên hệ và rút ra các kinh nghiệm nhằm ứng dụng cho việc xây dựng chiến lược phát triển quốc gia.

 Toàn cảnh nền KT-XH và tình hình chính trị toàn thế giới; tác động của các yếu tố như vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số... như thế nào tới tình hình phát triển kinh tế của một số quốc gia và khu vực trên thế giới.

Đồng thời, cũng qua môn học này SV có thể vận dụng những kiến thức về địa lí để lý giải các hoạt động chính trị - kinh tế của các quốc gia trên thế giới trong phạm vi quốc gia, khu vực và trên quy mô toàn cầu.

           19. Lịch sử quan hệ quốc tế I (History of International Relations I)

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về quan hệ quốc tế giai đoạn từ 1640 đến 1945. Cụ thể gồm: Sự xuất hiện của các cuộc Cách mạng tư sản và Cách mạng công nghiệp và ảnh hưởng của nó đến QHQT; Hình thành Chủ nghĩa đế quốc; Sự phân chia lực lượng, hình thành các khối chuẩn bị Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), Tình hình QHQT giữa hai cuộc Thế chiến (1919 – 1939) với việc hình thành, tan rã hệ thống Versailles – Washington; nguyên nhân, diễn biến và kết thúc của Chiến tranh thế giới lần thứ 2.

           20. Lịch sử quan hệ quốc tế II (History of International Relations II)

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về quan hệ quốc tế giai đoạn từ sau năm 1945 đến nay, được chia làm 2 phần chính: Thời kỳ trong Chiến tranh lạnh và thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Cụ thể: Phần thứ nhất gồm: tổng quan về QHQT; Tập hợp lực lượng (XHCN, TBCN); nguyên nhân, đặc điểm và hệ quả của Chiến tranh lạnh. Phần thứ 2 gồm: Tổng quan về QHQT sau Chiến tranh lạnh với việc Liên Xô tan rã dẫn đến điều chỉnh chính sách của các nước, đặc điểm, xu thế chính nổi lên trong QHQT; những thay đổi ở châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương, quá trình hợp tác và xung đột ở hai khu vực này. 

Là môn học nghiên cứu sự hình thành,vận động và phát triển quan hệ quốc tế từ trước đến nay, chủ yếu đi sâu vào thời kỳ hiện đại để hiểu bản chất của quan hệ quốc tế, giúp cho sinh viên hiểu sâu và đúng đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta

           21. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (The methodology of scientific research)

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khoa học, kỹ thuật, công nghệ. Mục tiêu, chức năng của nghiên cứu khoa học, các quy trình nghiên cứu khoa học cũng như cấu trúc logic của một công trình khoa học.

Trang bị cho người học các phương pháp, kỹ năng NCKH, kỹ năng xây dựng, chứng minh và trình bày các luận điểm khoa học, phương pháp trình bày một báo cáo khoa học, viết được một công trình khoa học và bước đầu biết vận dụng phương pháp NCKH vào việc học tập ở  bậc đại học (viết tiểu luận môn học; trình bày hoặc phản biện một vấn đề KH; viết báo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp)

Trang bị cho người học khả năng vận dụng phương pháp luận NCKH nói chung vào NCKH của từng ngành học cụ thể  đáp ứng mục tiêu đào tạo.
           

           22. Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam (External economic policy of Vietnam)

Hoạt động về kinh tế là nội dung chính hiện nay trong quan hệ đối ngoại và ngoại giao cho nên chương trình trang bị cho sinh viên những kiến thức tối thiểu cần thết về kinh tế đối ngoại Việt Nam, tạo đà cho sinh viên tiếp tục học sâu sau khi ra trường để tìm việc làm và làm việc có hiệu quả

           23. Kinh tế thị trường (Market economy)

Đất nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.

Môn học kinh tế thị trường cho biết sự khác nhau  giữa kinh tế kế hoạch hoá tập trung với nền kinh tế thị trường ở chỗ nào. Môn học này cho biết những đặc điểm của nền kinh tế thị trường, những ưu khuyết điểm của nó để chúng ta không choáng ngợp trước những thuận lợi mà nền kinh tế  thị trường đem lại cũng như không sửng sốt, hoảng hốt khi gặp phải mặt trái của nền kinh tế này.

Môn học cũng cho biết Chính phủ có thể làm gì để sửa chữa những khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Cuối cùng cho biết cơ chế vận động của nền kinh tế thị trường  để có thể tác động vào nhằm tối ưu hoá hiệu quả mà nền kinh tế đem lại.

           24. Quan hệ kinh tế quốc tế (International Economic Relations)

           Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra ngày càng sâu sắc. Bất cứ một nước nào cũng không thể đứng ngoài quá trình này. Các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên sôi động hơn bao giờ hết và có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế của các nước. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Namđang trên đà phát triển mạnh mẽ và đang nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và tiến tới hội nhập toàn diện với cộng đồng kinh tế thế giới. Do đó việc nghiên cứu để hiểu biết về các nội dung cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế là điều cần thiết đối với sinh viên. Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về quan hệ kinh tế quốc tế, thông qua đó tạo điều kiện để sinh viên có thể nghiên cứu các môn chuyên sâu về kinh tế, chính sách kinh tế đối ngoại đồng thời  môn học này cũng giúp sinh viên nâng cao khả năng phân tích, đánh giá để tìm hiểu những diễn  biến kinh tế đang xảy ra trên phạm vi trong nước và quốc tế.

           25. Lễ tân ngoại giao (Diplomatic Reception)

Đây là bộ môn cần thiết trong chương trình đào tạo cử nhân Quan hệ quốc tế nhằm cung cấp những hiểu biết, những kỹ năng về nghiệp vụ trong công tác đối ngoại không chỉ dành riêng cho những người làm công tác ngoại giao Nhà nước mà còn đối với tất cả những ai làm việc có liên quan đến người nước ngoài. Đây cũng là một phần của công việc văn phòng công tác đối ngoại.

Nội dung chính của học phần là: Lễ tân trong hoạt động ngoại giao; Quyền ưu đãi, miễn trừ  ngoại giao; Tiếp xúc và đàm phán với người nước ngoài; Một số quy định cụ thể trong lễ tân; Công tác lãnh sự và quản lý người nước ngoài

           26. Luật quốc tế (Công pháp và tư pháp quốc tế) (International Law (Public law and private international law)

Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về khái niệm, đặc điểm của Luật quốc tế, mối quan hệ giữa Luật quốc tế và Luật quốc gia; những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và thực tiễn vận dụng những nguyên tắc ấy trong đời sống quốc tế, đồng thời, đi sâu nghiên cứu một số chuyên ngành cụ thể của Luật quốc tế  có tác động trực tiếp đến chuyên ngành đào tạo như Luật về lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Điều ước quốc tế, Luật Biển quốc tế, Luật Nhân đạo và nhân quyền quốc tế….

    27. Kỹ thuật soạn thảo văn bản (Technical drafting)

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về văn bản học, chức năng, nhiệm vụ và ý nghĩa của văn bản và hệ thống các văn bản quản lý. Đặc biệt là kỹ năng soạn thảo một số văn bản thông thường, trong đó có văn bản ngoại giao..

Nội dung của môn học gồm có 3 phần  như sau:

Phần nội dung thứ nhất liên quan đến khái niệm, chức năng, ý nghĩa của văn bản học.

Phần nội dung thứ hai liên quan đến việc phân loại văn bản quản lý và văn bản ngoại giao.

Phần nội dung thứ ba liên quan đến kỹ thuật  soạn thảo văn bản như yêu cầu về ngôn ngữ, văn phong hành chính, và qui trình soạn thảo văn bản.

 28. Truyền thông quan hệ công chúng (Media Public Relations)

Môn học cung cấp kiến thức đại cương về lĩnh vực quan hệ công chúng (PR) (định nghĩa; phân biệt PR với các khái niệm liên quan như quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền; vai trò, chức năng, lịch sử phát triển của PR; yêu cầu đối với người làm PR...); các nguyên lý PR; các hoạt động PR;  mối quan hệ giữa PR với các phương tiện truyền thông... Với những bài tập thực hành và qua gặp gỡ với một số chuyên viên PR, sinh viên sẽ làm quen với công việc PR cũng như có thêm những kinh nghiệm cho hoạt động PR thực tế.

29. Báo chí và thông tin đối ngoại (Press and external information)

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về báo chí như: giao tiếp trong truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng, thông điệp báo chí, chức năng của truyền thông đại chúng, giúp sinh viên nắm bắt được quy trình của thông tin báo chí, cách suy diễn và cách trích dẫn trong báo chí, cung cấp cho họ một số thao tác đọc báo và làm cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của thông tin đối ngoại, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực.

Môn học còn cung cấp những khái niệm cơ bản về báo chí và thông tin đối ngoại, những nội dung nghiên cứu cơ bản về hoạt động báo chí, một số kỹ năng thông tin đối ngoại qua báo chí. Môn học còn giới thiệu các phương thức sử dụng truyền thông đại chúng hiệu quả trong hoạt động thông tin đối ngoại trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

30. Chính sách đối ngoại của các nước lớn (Foreign policy of the large countries)

Môn học làm rõ cơ sở hoạch định, nội dung và sự triển khai chính sách đối ngoại của các nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991 đến nay), nội dung gồm 5 nước chính:

- Chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh (LT: 4 tiết/ BT+TL: 1 tiết)

- Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh (LT: 5 tiết/ BT+TL: 3 tiết)

- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh lạnh (LT: 5 tiết/ BT+TL: 3

- Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau chiến tranh lạnh (LT: 5 tiết/ BT+TL: 3 tiết)

- Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh (LT: 5 tiết/ BT+TL: 2 tiết)

31. Chính trị học đại cương (Political Science Foundation)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vấn đề quan hệ giữa các giai cấp trong việc giành, xây dựng và sử dụng quyền lực Nhà nước. Từ những lý luận cơ bản, đi vào một số lĩnh vực cụ thể và phân tích các mối quan hệ chính trị trong xã hội đương đại. Những nội dung trên đều có liên hệ với thực tế Việt Nam trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin và chỉ ra chức năng, nhiệm vụ của chính trị học ở nước ta hiện nay.
           
32. Nghiệp vụ ngoại thương (Foreign trade)

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về các phương thức giao dịch mua bán quốc tế, việc ký kết các hợp đồng thương mại quốc tế, trình tự thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế, đồng thời cũng đưa ra sự phân biệt giữa hợp đồng kinh tế chung và hợp đồng thương mại quốc tế.
           
33. Thanh toán quốc tế (International Payments)

Thanh toán quốc tế là môn học mang tính ứng dụng, nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến cơ bản về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế, các phương tiện thanh toán quốc tế, các phương thức và các điều kiện thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế và tài trợ ngoại thương, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương.

34. Luật kinh doanh quốc tế (International Business Law)

Luật Kinh doanh quốc tế nghiên cứu tổng quan tất cả các quy phạm pháp luật liên quan đến một quá trình kinh doanh quốc tế khép kín, như: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vận tải quốc tế, bảo hiểm, thanh toán, giải quyết tranh chấp, các quy phạm pháp luật, các thông lệ và tập quán quốc tế được các quốc gia thừa nhận, các chủ thể có quốc tịch khác nhau, ở các quốc gia khác nhau. Bảo đảm những kiến thức pháp lý cơ bản về kinh doanh quốc tế cũng như những thông lệ, tập quán quốc tế chủ yếu liên quan đến kinh doanh quốc tế, vận dụng vào việc giải quyết các tình huống cụ thể nhằm tránh rủi ro có thể gặp phải và hướng giải quyết các tranh chấp một cách hiệu quả, ít tốn kém nhất.

35. Đàm phán quốc tế (International Negotiations)

Môn học giúp sinh viên nắm bắt được những kỹ thuật cơ bản trong đàm phán giao dịch thương mại quốc tế, bao gồm các bước trong đàm phán với các đối tác nước ngoài để ký kết các hợp đồng thương mại quốc tế chặt chẽ, tránh những rủi ro phát sinh từ việc đàm phán ký kết hợp đồng.

36. Quản trị nhân lực (Human Resource Management)

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về khoa học quản lý và quản trị nguồn nhân lực, hiểu được: Những triết lý, quan niệm, nguyên tắc cơ bản; phương pháp và nghệ thuật trong quản lý, tạo nên Phong cách người lãnh đạo với những kỹ năng quản trị (hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá), kỹ năng ra quyết định chuyên nghiệp và hiệu quả.

Trang bị kiến thức về Quản trị nguồn nhân lực, hiểu được Quản trị nguồn nhân lực là một quá trình trải dài từ việc thu hút, tuyển mộ, tuyển chọn người lao động, đến đào tạo và phát triển họ cho phù hợp với những mục tiêu mà tổ chức đề ra, cuối cùng là hệ thống các giải pháp về cơ chế, chính sách giúp duy trì người lao động để họ gắn bó lâu dài với tổ chức.

Người học thấy được: Người Lãnh đạo doanh nghiệp hay bất kỳ tổ chức nào: Muốn đạt được mục tiêu đề ra thì công việc đầu tiên và  suyên suốt  là công tác Quản trị nguồn nhân lực, quản trị con người. Vì suy cho cùng mọi công việc đều do con người quản lý và vận hành.

Hướng sinh viên tới Quản trị nguồn nhân lực quốc tế, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với các nước, thì người  lao động không chỉ  bó hẹp trong mỗi quốc gia, mà là nguồn lao động quốc tế.

37.Nghiệp vụ Hải quan (Customs Practices)
          Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về hải quan, những nguyên tắc, thủ tục, quy trình nghiệp vụ thông quan trong hải quan, kiểm soát hải quan, công ước quốc tế cũng như các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động hải quan.

           38. Thuế và hệ thống thuế (Taxes and Tax System)

Môn học giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức chung về thuế, vai trò của thuế trong sự phát triển kinh tế - xã hội, xem xét các hệ thống thuế được các nước áp dụng trong nền kinh tế và những tác động của nó đối với từng nhóm đối tượng trong xã hội.

        39. An ninh và xung đột trong quan hệ quốc tế (Security and conflict in international relations)

       Môn học cung cấp các khái niệm, những mâu thuẫn xung đột quốc tế, các phương thức giải quyết mâu thuẫn, xung đột quốc tế hiện nay. An ninh và vấn đề an ninh trong quan hệ quốc tế, an ninh khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam với các vấn đề an ninh và xung đột trong khu vực và trên thế giới hiện nay.
          40. Marketing quốc tế (International marketing)
          Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về hoạt động marketing trong kinh tế thị trường như vai trò, vấn đề quản trị marketing,  hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing, sự lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường.

Marketing không chỉ đơn thuần là một môn khoa học mà còn là nghệ thuật kinh doanh đối với các doanh nghiêp, đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường. Đi cùng với quá trình toàn cầu hóa, thị trường của một doanh nghiệp đã vượt qua khỏi lãnh thổ của một quốc và mở rộng trên toàn thế giới với các môi trường kinh doanh đa dạng. Nói cách khác, để thâm nhập hoàn hảo vào một thị trường mới trên thế giới, các doanh nghiệp hơn ai hết cần đi sâu phân tích và nghiên cứu những khía cạnh quốc tế đặc biệt tác động đến chiến lược Marketing của mình. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu, môn học Marketing quốc tế với những triết lý kinh doanh hiện đại sẽ đem đến cho người học sự hiểu biết sâu sắc về môi trường quốc tế - nơi mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức, các chiến lược thâm nhập, cạnh tranh, và tồn tại trên thị trường đặc biệt thông qua bốn (04) công cụ của Marketing mix về sản phẩm, giá, phân phối, và xúc tiến hỗn hợp.

41. Kỹ năng mềm (Soft Skills)

        Học phần kỹ năng mềm trang bị cho người học những kỹ năng cơ bản để tự học như:  xác định đúng mục tiêu, biết lựa chọn nội dung và có phương pháp học tập khoa học; Tự tìm kiếm việc làm: giúp sinh viên cách thức tìm kiếm và xử lý thông tin, cách chuẩn bị một hồ sơ xin việc, cách vượt qua quá trình thi tuyển và phỏng vấn của nhà tuyển dụng thành công; Biết thuyết trình dễ hiểu, hấp dẫn, thuyết phục, thu hút người nghe; Biết sử dụng Kaizen - 5S để Cải tiến, sắp sếp và điều hành công việc của cá nhân và tập thể một cách hiệu quả.

           42. Phân tích sự kiện quốc tế (Analysis of international events)

Môn học cung cấp cho người học tổng quan về các sự kiện quốc tế; những tác động của các sự kiện quốc tế tới nền kinh tế, chính trị thế giới  và Việt Nam (quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội); Phân tích một số sự kiện quốc tế lớn (Khủng hoảng kinh tế thế giới, xung đột ở Trung Đông, giá dầu mỏ thế giới…)

43. Các vấn đề an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (The security issues in Asia Pacific)

Môn học cung cấp cho người học tổng quan về khu vực Châu Á – TBD; Những vấn đề an ninh khu vực Châu Á – TBD (an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống); Những ảnh hưởng của các vấn đề an ninh tới các nước trong khu vực Châu Á – TBD (tới quan hệ về kinh tế, chính trị, xã hội…)

44. Ngoại giao văn hóa (Cultural Diplomacy)

Môn học xây dựng khung lý thuyết cơ bản nhất về hoạt động ngoại giao văn hóa. Trên cơ sở đó, môn học giúp sinh viên có khả năng nghiên cứu cụ thể những hoạt động ngoại giao văn hóa, ý nghĩa và tầm ảnh hưởng của ngoại giao văn hóa đối với sự phát triển của Việt Nam trong thời kỳ hiện đại.

45. Văn hóa tổ chức (Cultural institutions/ OrganiSational Culture)

Môn học Văn hoá tổ chức giúp cho sinh viên hiểu một cách hệ thống việc phát triển và xây dựng một tổ chức có văn hóa, có đạo đức hướng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức và phát triển bền vững trong  bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay. Môn học không chỉ đề cập tới những khái niệm căn bản về văn hoá và đạo đức  trong hoạt động của tổ chức mà các khái niệm này sẽ được phân tích trong mối liên hệ với các hoạt động và vấn đề quan trọng khác trong quản lý tổ chức như: chiến lược, nhân lực, thương hiệu và lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Từ đó, người học có được cái nhìn tổng thể và hệ thống về văn hoá và đạo đức trong hoạt động của tổ chức. Môn học cũng cung cấp các phương pháp, công cụ đánh giá thực trạng văn hóa tổ chức  hiện tại và hoàn thiện văn hóa tổ chức trong tương lai.

Sinh viên làm bài tập nhóm để phân tích các tình huống tại tổ chức và Case study.

46. Quản trị thương hiệu

Môn học gồm 5 chương, sẽ giới thiệu khái quát kiến thức tổng quan về thương hiệu và công tác quản trị thương hiệu. Sinh viên sẽ được tìm hiểu các nội dung trong hoạt động xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, phát triển và khai thác thương hiệu . Dựa trên kiến thức đã được trang bị, sinh viên sẽ ứng dụng vào thực tế nhằm phân tích và đề xuất chiến lược quản trị thương hiệu cho một thương hiệu cụ thể trên thị trường.

Các chương người học sẽ được tìm hiểu như sau:

Chương 1. Những vấn đề chung về Thương hiệu

Chương 2 Xây dựng thương hiệu

Chương 3 Giá trị thương hiệu 

Chương 4 Bảo hộ thương hiệu

Chương 5 Phát triển và khai thác thương hiệu

47. Các Tổ chức quốc tế (The International Organizations)

Các Tổ chức Quốc tế là môn học được thiết kế để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế. Môn học này trình bày, phân tích các khái niệm, sự hình thành và phát triển của các Tổ chức Quốc tế ở cấp độ khu vực và toàn cầu, những xu hướng và tác động của các Tổ chức Quốc tế trên phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Phân tích và trình bày Việt Nam trong hội nhập các Tổ chức Quốc tế nhằm giúp cho sinh viên có một cái nhìn hợp lý và thực tế nhất về sự thích ứng của một quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế.

48. Nghiệp vụ thư ký văn phòng (Business secretary)

Môn học Nghiệp vụ thư ký văn phòng là môn học cung cấp những kiến thức cần thiết cho 1 nhân viên văn phòng. Trong môi trường làm việc văn phòng hiện đại, phạm vi công việc của người thư ký /trợ lý không chỉ đơn thuần là xử lý các công việc hành chính như soạn thảo văn thư, thu xếp các buổi họp, các chuyến công tác của giám đốc mà còn ngày càng được mở rộng hơn. Đứng ở hậu phương hỗ trợ cho lãnh đạo, thư ký đảm nhận một số việc liên quan đến quản trị hành chính nhân sự, kế toán, tài chính … Ngoài ra, thư ký còn kiêm nhiệm một số công việc đối ngoại như thay mặt lãnh đạo giao tiếp, liên hệ với các đối tác, khách hàng...

Môn học này đề cập đến những kỹ năng cần thiết nhất như ,, , h để thư ký trở thành một trợ thủ đắc lực của lãnh đạo và là “nhịp cầu” quan trọng trong mối quan hệ giữa giám đốc và các thành viên trong cơ quan cũng như đối tác.

49. Các vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế (The global issues in international relations)

 Môn học cung cấp bức tranh toàn cảnh về các vấn đề toàn cầu hiện nay trên thế giới. Môn học đi sâu giới thiệu về những vấn đề toàn cầu nổi bật hiện nay trên thế giới cũng như đối với Việt Nam, như: Vũ khí huỷ diệt hàng loạt, môi trường, dân số, tội phạm quốc tế, năng lượng, đói nghèo,…

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về các vấn đề toàn cầu từ khái niệm, phân loại, quá trình hình thành và phát triển, thực trạng hiện nay, tình hình và các phương thức hợp tác quốc tế, thuận lợi và khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Môn học cũng giới thiệu cơ sở lý luận về vấn đề toàn cầu như khái niệm và phân loại, nền tảng quy định tính toàn cầu của vấn đề, các lý thuyết và quan niệm khác nhau trong từng vấn đề toàn cầu. Qua đó, môn học góp phần trang bị cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, giúp sinh viên có khả năng phân tích các hiện  tượng và vấn đề khác nhau trong thực tiễn quan hệ quốc tế. 

50.  Nghiệp vụ báo chí (Professional press)

Môn học giới thiệu các nghiệp vụ báo chí cơ bản như kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng ghi nhanh, tường thuật, cách viết tin và biên tập tin trong báo chí, cách cấu trúc và viết bài về các sự kiện kinh tế, văn hóa - xã hội, thể thao, các cuộc họp báo, diễn thuyết, hội nghị...

51. Nghiệp vụ truyền thông (Business Communication)

Môn học giới thiệu khái quát về truyền thông và truyền thông đại chúng, các nghiệp vụ cơ bản trong truyền thông như cách thu thập thông tin truyền thông, cách xử lý thông tin trong một số loại hình cơ bản của thông tin như phát thanh, truyền hình, internet…; cách thức tổ chức nhân sự trong quá trình thu thập và xử lý thông tin và cách thức thiết kế một sản phẩm truyền thông

52.Tổ chức sự kiện quốc tế (International Event Holding)

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản đề tổ chức sự kiện như: xác định mục tiêu của sự kiện, không gian và thời gian tổ chức, nhóm tổ chức sự kiện (phối hợp, phục tùng, chỉ huy), phương pháp tổ chức sự kiện, phương tiện để tổ chức sự kiện, tiếp thị sự kiện, tài trợ sự kiện, pháp lý và quản lý rủi ro, kiểm soát và ngân sách, nhóm thực hiện sự kiện (diễn viên, khách mời, ...), nhóm khách hàng mục tiêu đối với sự kiện (những hoạt động đối với họ trước, trong và sau khi tổ chức sự kiện), nhóm khách hành tiềm năng đối với sự kiện (Những hoạt động đối với họ: trước, trong và sau khi tổ chức sự kiện), các biện pháp khích lệ người tham gia sự kiện (phía nhóm tổ chức, phía nhóm thực hiện), các biện pháp đánh giá người tham gia sự kiện (phía nhóm tổ chức, phía nhóm thực hiện), việc tổng kết sự kiện để rút bài học kinh nghiệm (cho chủ doanh nghiệp, cho phía tổ chức sự kiện)...

53. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Globalization and international economic integration of Vietnam)

          Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là môn học được thiết kế để giảng dạy cho chuyên ngành kinh tế quốc tế. Môn học này trình bày các khái niệm và phạm trù căn bản về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc trưng và biểu hiện mới của chúng trên phạm vi toàn cầu, trong khu vực và trong các quan hệ song phương. Phân tích và trình bày hội nhập kinh tế quốc tế ở một số khu vực, quốc gia và vùng lãnh thổ, đặc biệt nhấn mạnh đến các tiến trình hội nhập của Việt Nam nhằm giúp cho sinh viên có một cái nhìn hợp lý và thực tế nhất về sự thích ứng  của một quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

54. Logicstics

Nội dung môn học trình bày về những kiến thức tổng quan về Logistics như định nghĩa, vai trò mục tiêu, các thành phần và sự phát triển của Logistics. Những kiến thức chuyên sâu về kho hàng và dự trữ, những khái niệm cơ bản, bản chất, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động kho hàng và dự trữ trong quản trị Logistics. Kiến thức về quản trị hệ thống phân phối, bao gồm phân loại hệ thống, vai trò của hệ thống trong nền kinh tế và trong tổ chức, vai trò của chiến lược kênh phân phối trong quản trị Logistics, các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống phân phối, tổ chức và điều hành mạng lưới phân phối hiệu quả; Các khái niệm cơ bản trong vận chuyển hàng hóa, vai trò vận tải trong tổ chức và nền kinh tế. Các quyết định cơ bản trong vận chuyển, chi phí vận tải và các yếu tố tác động, các tiêu thức lựa chọn người vận tải.  

55. Kinh doanh quốc tế   (International Business)                        

Học phần giới thiệu, mô tả và giải thích môi trường kinh doanh quốc tế đương đại trong đó các tổ chức kinh doanh quốc tế đang phải đối mặt hiện nay. Học phần này cũng nhằm giới thiệu cách thức thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế của các công ty. Những kiến thức cung cấp trong học phần này sẽ hữu ích không những cho các quản trị gia trong khu vực kinh tế công và tư nhân, các nhà quản lý cùa các tổ chức quốc tế  cũng như những chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực này trong việc nắm bắt những xu hướng kinh doanh quốc tế, chiến lược và tổ chức hoạt động tác nghiệp của các công ty kinh doanh quốc tế.

 56. Khởi sự Doanh nghiệp (Small Business enterprise)

Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp và tổ chức của doanh nghiệp; các nguyên tắc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để kinh doanh và các điều kiện để trở thành nhà quản lý doanh nghiệp; các thủ tục chính cần thiết khi thành lập doanh nghiệp; kinh doanh và định hướng ngành nghề kinh doanh; các bước lập kế hoạch kinh doanh và thực thi kế hoạch kinh doanh. Đồng thời vận dụng các kiến thức đã học (VD:  môn học Marketing quốc tế,  Tài chính; Quản trị nhân sự; Đầu tư quốc tế; Kinh doanh quốc tế, Nghiệp vụ ngoại thương… để triển khai hoạt động và từng bước xây dựng, thực hiện hệ thống kinh doanh hiệu quả từ những ý tưởng kinh doanh trong thực tế khả thi nhất.

            57. Quan hệ công chúng ứng dụng   (Practical Application of Public Relation)

Môn học đi sâu vào các hoạt động quan hệ công chúng trong thực tiễn như PR trong nội bộ doanh nghiệp, PR trong công ty cung cấp dịch vụ PR, xây dựng thương hiệu công ty, hình ảnh cá nhân, tổ chức hoạt động tài trợ, tổ chức sự kiện, họp báo, lập kế hoạch PR, quản lý tổ chức thực hiện chương trình PR và đánh giá hiệu quả chương trình PR. Sinh viên cũng được học các kỹ năng giao tiếp và diễn thuyết, kỹ năng viết thông cáo báo chí và các dạng bài PR.

          58. Truyền thông Marketing (Marketing Communication)

Môn học cung cấp kiến thức lý thuyết về truyền thông marketing (khái niệm, vai trò, mục tiêu, công cụ của truyền thông marketing); phương pháp phân tích và lập kế hoạch truyền thông marketing; phương pháp phát triển chiến lược truyền thông marketing hiệu quả (các bước trong quá trình phát triển chiến lược, sáng tạo thông điệp marketing, lựa chọn các kênh truyền thông, xây dựng ngân sách, đo lường kết quả của chiến lược).

59. Hội nhập văn hóa quốc tế  (Intergration of  International Culture)

Trên cơ sở những kiến thức chung về các khái niệm tiếp xúc và giao luu văn hoá; những yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội tác động đến quá trình và nội dung tiếp xúc và giao lưu văn hoá, môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình tiếp xúc và giao lưu giữa văn hoá Việt Nam với các nền văn hoá trong khu vưc và thế giới trong lịch sử, sự tác động của quá trình tiếp xúc chọn lọc văn hoá đối với quá trình vận động của lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam. Từ đó đặt ra những tiền đề phương pháp luận trong công tác tìm hiểu, định hướng và xử lý mối quan hệ giữa bản sắc văn hoá và hội nhập văn hoá trong giai đoạn hiện nay.

60.Giáo dục thể chất (Physical  Education)
          Nội dung ban hành tại quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 và quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

61. Giáo dục quốc phòng (National Defense Education)

Nội dung ban hành tại quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 9/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

 

          HIỆU TRƯỞNG  

 

PGS.TS Phạm Đình Phùng

 

KT. CHỦ NHIỆM KHOA

 

 ThS. Trần Thị Vân